Home » Tin tức môi trường
Thứ Bảy, 6 tháng 12, 2014
HẬU QUẢ ĐÁNG SỢ TỪ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
1. Đối với động – thực vật.
-Ô nhiễm không khí gây ảnh hưởng tai hại cho tất cả sinh vật.
- Lưu
huỳnh đioxit, Nitơ đioxit, ozon, fluor, chì… gây hại trực tiếp cho thực
vật khi đi vào khí khổng, làm hư hại hệ thống giảm thoát nước và giảm
khả năng kháng bệnh.
Ví dụ: -Ozone
là chất gây ô nhiễm không khí thường liên quan với sự nóng lên của Trái
đất và của các loại khí gây hiệu ứng nhà kính trong bầu khí quyển. Đồng
thời nó cũng ảnh hưởng tới sự phát triển của thực vật. Khí như carbon
dioxide vào cây qua lá, nơi nó được sau đó được sử dụng trong quá trình
quang hợp. Khi có
ozone trong không khí, khí này hoạt động giống như những khí khác và vào
các bộ phận của cây trong cùng một cách. Tuy nhiên, khi vào bên trong
nó lại hoạt động rất khác nhau. Ozone tương tác với các bộ phận trên một
cấp độ tế bào và bắt đầu phá vỡ một số các thành phần rất quan trọng
cho quang hợp. Khi điều này xảy ra, quang hợp giảm, các bộ phận không
được cung cấp đủ năng lượng và quá trình tăng trưởng chậm lại.
-Ngăn cản sự quang hợp và tăng trưởng của thực vật; giảm sự hấp thu thức ăn, làm lá vàng và rụng sớm.
-Đa số cây ăn quả rất nhạy đối với HF. Khi tiếp xúc với nồng độ HF lớn hơn 0,002 mg/m3 thì lá cây bị cháy đốm, rụng lá.
-Sự nóng lên của Trái đất do hiệu ứng nhà kính cũng gây ra những thay đổi ở động- thực vật trên Trái đất.
-Mưa acid còn tác động
gián tiếp lên thực vật và làm cây thiếu thức ăn như Ca và giết chết các
vi sinh vật đất. Nó làm ion Al được giải phóng vào nước làm hại rễ cây
(lông hút) và làm giảm hấp thu thức ăn và nước.
-Ðối với động vật,
nhất là vật nuôi, thì fluor gây nhiều tai họa hơn cả. Chúng bị nhiễm độc
do hít trực tiếp và qua chuỗi thức ăn.
-Các chất
gây ô nhiễm không khí có tính acid sẽ kết hợp với các giọt nước trong
đám mây làm cho nước có tính acid. Khi những giọt nước rơi xuống mặt đất
sẽ gây hại cho môi trường : giết chết cây cối, động vật, cá,….Mưa acid
cũng làm thay đổi tính chất của nước ở các sông, suối,…làm tổn hại đến
những sinh vật sống dưới nước.
2.Đối với con người.
Các chất đặc trưng gây ô nhiễm không khí và ảnh hưởng đến sức khỏe con người :
2.1.Tác hại của bụi:
- Tiếp xúc với bụi trong thời gian dài có thể gây ảnh hưởng đến các cơ quan nội tạng.
-Ảnh hưởng của bụi vào sức khỏe phụ thuộc vào tính chất, nồng độ và kích thước hạt bụin
- Mức độ bụi trong bộ máy hô hấp phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, mật độ hạt bụi và cá nhân từng người.
- Bụi vào phổi gây kích thích cơ học, xơ hóa phổi dẫn đến các bệnh về hô hấp : ho ra đờm, ho ra máu, khó thở,….
- Bụi đất đá không gây ra các phản ứng phụ: không có tính gây độc,…. Kích thước lớn (bụi thô), nặng, ít có khả năng đi vào phế nang phổi, ít ảnh hưởng đến sức khỏe.
- Bụi than: thành phần chủ yếu là hydrocacbon đa vòng (VD:3,4_benzenpyrene),
có độc tính cao, có khả năng gây ung thư, phần lớn bụi than có kích
thước lớn hơn 5 micromet bị các dịch nhầy ở các tuyến phế quản và các
lông giữ lại. Chỉ có các hạt bụi nhỏ, có đường kính khoảng 5mm mới đi
vào được phế nang.
2.2.Sulfur Điôxít (SO2)và Nitrogen Điôxít (NO2):
-SO2, NOX là chất kích thích, khi tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướt tạo thành axít (HNO3, H2SO3, H2SO4).
Các chất khí trên vào cơ thể qua đường hô hấp hoặc hòa tan vào nước bọt
rồi vào đường tiêu hóa, sau đó phân tán vào máu tuần hoàn.
-Kết hợp với bụi => bụi lơ lửng có tính axít, kích thước < 2-3µm sẽ vào tới phế nang, bị đại thực bào phá hủy hoặc đưa đến hệ thống bạch huyết.
2.2.1.Sulfur Điôxít (SO2).
-Sulphur Điôxít là chất khí hình thành do ôxy hóa lưu huỳnh (S) khi đốt cháy các nhiên liệu như than, dầu, sản phẩm của dầu, quặng sunfua,… SO2 là chất khí gây kích thích đường hô hấp mạnh, khi hít thở phải khí SO2 (thậm chí ở nồng độ thấp) có thể gây co thắt các cơ thẳng của phế quản. Nồng độ SO2 lớn có thể gây tăng tiết nhầy ở niêm mạc đường hô hấp trên và ở các nhánh khí phế quản. SO2 ảnh
hưởng tới chức năng của phổi, gây viêm phổi, viêm phế quản mãn tính,
gây bệnh tim mạch, tăng mẫn cảm ở những người mắc bệnh hen,…
- SO2 nhiễm độc qua da làm giảm dự trữ kiềm trong máu, đào thải amoniac ra nước tiểu và kiềm ra nước bọt.
- Độc tính chung của SO2 thể hiện ở rối loạn chuyển hóa protein và đường, thiếu vitamin B và C, ức chế enzim oxydaza.
- Giới hạn gây độc tính của SO2 là 20 – 30 mg/m3, giới hạn gây kích thích hô hấp, ho là 50 mg/m3.
2.2.2. Nitrogen Điôxít (NO2):
-Nitrogen Điôxít (NO2): là chất khí màu nâu, được tạo ra bởi sự ôxy hóa Nitơ ở nhiệt độ cao. NO2 là
một chất khí nguy hiểm, tác động mạnh đến cơ quan hô hấp đặc biệt ở các
nhóm mẫn cảm như trẻ em, người già, người mắc bệnh hen. –Nếu tiếp xúc
với NO2 sẽ làm tổn thương niêm mạc phổi, tăng nguy cơ mắc các bệnh về hô hấp, tổn thương các chức năng của phổi, mắt ,mũi , họng,….
2.3. Cacbon mônôxít (CO)
- Cacbon mônôxít (CO) là chất khí hình thành do ôxy hóa lưu huỳnh (S) khi đốt cháy các nhiên liệu như than, dầu, sản phẩm của dầu, quặng sunfua,… SO2 là chất khí gây kích thích đường hô hấp mạnh, khi hít thở phải khí SO2 thậm chí ở nồng độ thấp có thể gây co thắt các cơ thẳng của phế quản. Nồng độ SO2 lớn có thể gây tăng tiết nhầy ở niêm mạc đường hô hấp trên và ở các nhánh khí phế quản. SO2 ảnh hưởng tới chức năng của phổi, gây viêm phổi, viêm phế quản mãn tính, gây bệnh tim mạch,…
- Cacbon mônôxít (CO) kết
hợp với hemoglobin (Hb) trong máu thành hợp chất bền vững là cacboxy
hemoglobin (HbCO) làm cho máu giảm khả năng vận chuyển ôxy dẫn đến thiếu ôxy trong máu,….
2.4.Amoniac (NH3 )
- NH3
không ăn mòn thép, nhôm, tan trong nước gây ăn mòn kim loại màu: kẽm,
đồng và các hợp kim của đồng. NH3 tạo với không khí một hỗn hợp có nồng
độ trong khoảng 16-25% thể tích sẽ gây nổ.
- NH3 là khí gây độc có khả năng kích thích mạnh lên mũi, miệng và hệ hô hấp.
- Tiếp xúc với NH3 với
nồng độ 100mg/m3 trong khoảng thời gian ngắn sẽ không đẻ lại hậu quả
lâu dài, nhưng nếu tiếp xúc với NH3 ở nồng độ 1500-2000 mg/m3 trong thời
gian 30 phút sẽ gây nguy hiểm tới tính mạng.
2.5. Hydro sunfua (H2S).
- H2S xâm nhập vào cơ thể qua pphooir sẽ bị oxy hóa thành sunfat . Các hợp chất có độc tính thấp sẽ không tích lũy trong cơ thể. Khoảng 6% lượng khí hấp thụ sẽ được thải ra ngoài qua khí thở ra,phần còn lại sau khi chuyển hóa được bài tiết qua nước tiểu.
- Ở nồng độ thấp, v kích thích lên mắt và đường hô hấp.
- Hít thở lượng lớn hỗn hợp H2S sẽ gây thiếu oxy đột ngột,có thể dẫn đến tử vong do ngạt thở.
- Dấu
hiệu nhiễm độc cấp tính: buồn nôn, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, mũi
họng khô và có mùi hôi, mắt có biểu hiện phù mi, viêm kết mạc nhãn cầu,
tiết dịch mủ và giảm thị lực.
- Thường
xuyên tiếp xúc với H2S ở nồng độ dưới mức gây độc cấp tính có thể gây
nhiễm độc mãn tính. Các triệu chứng có thể là: suy nhược, rối loạn hệ
thần kinh, hệ tiêu hóa,mất ngủ, viêm phế quản mãn tính,…
2.6.Các hợp chất hữu cơ bay hơi (VOCs)
-Các hợp chất hữu cơ bay hơi (VOCs) gồm
nhiều hóa chất hữu cơ trong đó quan trọng nhất là benzen, toluene,
xylene,.. VOCs có thể gây nhiễm độc cấp tính nếu tiếp xúc ở liều cao,
gây viêm đường hô hấp cấp, rối loạn tiêu hóa, rối loạn thần kinh, rối
loạn huyết học, gây tổn thương gan – thận, gây kích da,…và là tác nhân
gây suy tủy, ung thư máu.
2.7.Chì (Pb):
Chì (Pb): khói
xả từ động cơ của các phương tiện tham gia giao thông có chứa một hàm
lượng chì nhất định. Ngoài ra, chì có thể sinh ra từ các mỏ quặng, từ
nhà máy sản xuất pin, chất dẻo tổng hợp, sơn, hóa chất,.. Chì xâm nhập
vào cơ thể qua đường hô hấp, thức ăn, nước uống, qua da, qua sữa mẹ,..
Chì sẽ tích đọng trong xương và hồng cầu gây rối loặn tủy xương, đau
khớp, viêm thận, cao huyết áp, tai biến não, gây nhiễm độc hệ thần kinh
trung ương và ngoại biên, phá vỡ hồng cầu gây thiếu máu, làm rối loạn
chức năng thận. Phụ nữ có thai và trẻ em rất dễ bị tác động của chì (gây
sẩy thai hoặc tử vong ,làm giảm trí thông minh,...).
2.8.Khí Radon.
Hình 3.2.8.1.Không khí ô nhiễm gây hại cho tim
-Khí Radon sinh
ra do phân rã hạt nhân Urani trong tự nhiên, là loại khí nặng nên
thường tồn tại trong lớp không khí sát mặt đất. Trong tự nhiên, radon có
trong đất đá, xỉ than, bãi thải vật liệu xây dựng, trong bùn. Radon có
thể bám qua các hạt bụi nhỏ, xâm nhập vào cơ thể thông qua đường hô hấp
hoặc thấm qua da,qua các vết thương hở gây nên bệnh ung thư phổi ,ung
thư máu,….
3.Đối với tài sản
-Làm gỉ kim loại.
-Ăn mòn bêtông.
-Mài mòn, phân huỷ chất sõn trên bề mặt sản phẩm.
-Làm mất màu, hư hại tranh.
-Làm giảm độ bền dẻo, mất màu sợi vải.
-Giảm độ bền của giấy, cao su, thuộc da.
4.Đối với toàn cầu
-Mưa acid
-Hiệu ứng nhà kính
-Suy giảm tầng ôzôn
-Biến đổi nhiệt độ.
You may also...
Liên kết hay
công ty môi trường
hệ thống xử lý nước thải
báo cáo giám sát môi trường
báo cáo đánh giá tác động môi trường
báo cáo giám sát môi trường định kỳ
cam kết bảo vệ môi trường
tin tức môi trường
cam ket bao ve moi truong
cong ty moi truong minh viet
tin moi truong
tin moi truong
báo cáo dtm
cam ket bao ve moi truong
cong ty xu ly nuoc thai
he thong xu ly nuoc thai
cam ket bao ve moi truong
vi sinh xử lý mùi hôi
cong nghe xu ly nuoc thai cam ket bao ve moi truong
hoa chat xu ly nuoc thai
enviroment science
enviroment news
cam kết bảo vệ môi trường
xử lý nước thải giết mổ gia súc
xử lý nước thải sinh hoạt
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất bột cá
Hệ thống xử lý nước thải nhà máy in
Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện
Hệ thống xử lý nước thải phòng khám
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất
Hệ thống xử lý nước thải trang trại
Hệ thống xử lý nước thải thủy hải sản
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM
xử lý nước thải khu công nghiệp
hệ thống xử lý nước thải
báo cáo giám sát môi trường
báo cáo đánh giá tác động môi trường
báo cáo giám sát môi trường định kỳ
cam kết bảo vệ môi trường
tin tức môi trường
cam ket bao ve moi truong
cong ty moi truong minh viet
tin moi truong
tin moi truong
báo cáo dtm
cam ket bao ve moi truong
cong ty xu ly nuoc thai
he thong xu ly nuoc thai
cam ket bao ve moi truong
vi sinh xử lý mùi hôi
cong nghe xu ly nuoc thai cam ket bao ve moi truong
hoa chat xu ly nuoc thai
enviroment science
enviroment news
cam kết bảo vệ môi trường
xử lý nước thải giết mổ gia súc
xử lý nước thải sinh hoạt
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất bột cá
Hệ thống xử lý nước thải nhà máy in
Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện
Hệ thống xử lý nước thải phòng khám
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất
Hệ thống xử lý nước thải trang trại
Hệ thống xử lý nước thải thủy hải sản
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM
xử lý nước thải khu công nghiệp
Hot
-
Khoảng 9 giờ sáng nay (11-8), xảy ra một vụ ngộ độc khí mê tan tại thôn Chu Cang Hồ, xã Tòng Sành, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai khiến 1 người...
-
Bia – là một loại thức uống phổ biến được ưa chuộng rộng rãi trên khắp thế giới cũng như ở Việt Nam ta. Hiện nay, ngành công nghiệp sản xu...
-
Hơn 8 năm qua, nhiếp ảnh gia Tăng A Pẩu đã chụp hàng ngàn bức ảnh của hơn 300 loài chim Hơn 130 bức ảnh ghi lại những khoảnh khắc đẹp ...
-
Một tháng nay, thanh long Bình Thuận rớt giá thê thảm. Hàng dạt trước kia vẫn bán được thì nay người dân chở ra đổ đầy 2 bên quốc lộ. ...
-
Chiều hôm qua, trên kênh Nhiêu Lộc, thiên nhiên đã ban tặng khoảnh khắc hoang hôn tuyệt đẹp cho người dân dân Sài Gòn. Theo người d...
-
1. Đối với động – thực vật. -Ô nhiễm không khí gây ảnh hưởng tai hại cho tất cả sinh vật. - Lưu huỳnh đioxit, Nitơ đioxit, ozon,...
-
Hạt phó Hạt kiểm lâm kiêm Trạm trưởng trạm bảo vệ rừng Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, huyện Quế Phong (Nghệ An), Lưu Nhật Thành, SN 1978...
-
- Ông Nguyễn Ngọc Thường, Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Đồng Nai cho biết, tính đến đầu tháng 11/2014, lượng thu gom chất...
-
Sáng 6-8, bọt ô nhiễm từ kênh Ba Bò (hay còn gọi là con kênh thối, kênh hôi, kênh nước đen) vẫn tiếp tục nhiều, gây ảnh hưởng tới khu dân c...
-
Sau bữa cơm trưa có món rau muống luộc chấm chao, 4 người trong một gia đình ở Bình Định nhập viện trong tình trạng hôn mê, riêng cô con gái...
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét