QUÁ NỄ ANH CHÀNG MÙ MỘT MẮT SỐNG CHUNG VỚI ĐÀN HỔ

15:06 |
Carl Bovard đã xây dựng một khu bảo tồn nhỏ enviroment science trong khuôn viên ngôi nhà của mình ở Florida (Mỹ). Ở đó ông nuôi 14 con vật, đều được mệnh danh là những “sát thủ rừng xanh” gồm 2 con sư tử, 6 chú hổ lớn, 1 con linh miêu và nhiều hổ con khác.
Anh đã sống chung với chúng trong suốt 9 năm qua, ăn, ngủ và chơi đùa cùng các con vật. Điều đáng kinh ngạc là Carl Bovard đang bị mù một mắt và từng nhiều lần bị những con vật cắn xé ở vai, cổ, nhưng người đàn ông 43 tuổi này vẫn không từ bỏ ước mơ huấn luyện chúng thành những người bạn thân nhất của mình. 
 >> Xem thêm: xử lý nước thải



Năm nay Carl Bovard  43 tuổi. 13 năm trước, anh đã gặp một tai nạn khiến anh bị mù hai mắt. Vốn là người rất yêu động vật, nên anh luôn mong ngóng nếu mình nhìn thấy  trở  lại thì  muốn những con vật đầu tiên, đặc biệt là loài hổ. 


Một ngày, đột nhiên một mắt của Carl Bovard  bình phục và anh có thể nhìn thấy ánh sáng. Cũng từ đó, Carl Bovard  đã xây dựng một khu bảo tồn nhỏ trong khuôn viên ngôi nhà của mình ở Melrose, Florida và bắt đầu đưa những con vật nguy hiểm về.  


Đầu tiên là hai con hổ lớn, rồi đến sư tử, linh miêu. Hiện nay trong ngôi nhà của anh đã có 14 con vật và Carl Bovard đã  sống với chúng được 9 năm. 


Anh chơi đùa, tự tay cho các con vật ăn và thậm chí là đưa chúng lên giường ngủ của mình. 


Không ít lần Carl Bovard đã bị các con vật tấn công, hoặc những trò đùa, cách âu yếm của chúng cũng làm anh bị thương  ở cổ, tay, vai, nhưng Carl Bovard vẫn không từ bỏ "thú vui mạo hiểm" này.


Mỗi dịp chủ nhật,  Bovard đều phải đi lên chợ Walmart  ở địa phương để mua khoảng gần 800kg thịt làm thức ăn cho các con vật. Nó ngốn của anh một khoản tiền lớn và đây đúng là một thú chơi xa xỉ.


Tuy nhiên với những tình cảm dành cho các con vật,  Bovard  vẫn nuôi chúng trong nhà dù nhiều lần tổ chức bảo vệ động vật địa phương đến khuyên anh nên giao nộp lại những con vật này và không nên nuôi nhốt động vật hoang dã trong nhà.


 Anh mở thêm các tour du lịch để du khách đến nhà của mình và dạy cách chơi đùa với những con sư tử.


Dù đã thân thiết và sống với con người nhiều năm, nhưng Carl Bovard cũng thừa nhận những con báo, sư tử, hổ này vẫn còn bản năng tự nhiên mạnh mẽ, nhất là khi chúng giành nhau thức ăn.


 Tuy nhiên có lúc lại rất đáng yêu, biết thể hiện tình yêu mến bằng những cử chỉ âu yếm dễ thương.


Và trong tương lai cơ sở  nuôi nhốt thú của Carl Bovard và nhiều người khác trên khắp nước Mỹ sẽ bị thách thức bởi một lệnh cấm liên bang, không cho phép nuôi hoặc tiếp xúc trực tiếp với động vật hoang dã.


Theo nguồn: moitruong.com.vn

Read more…

BẮT GIỮ KHỐI LƯỢNG LỚN SỪNG TÊ GIÁC NHẬP LẬU QUA ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

09:45 |
Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài cho biết đã phối hợp với Cục CSĐT tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ (C46) Bộ Công an và các lực lượng chức năng bắt giữ một vụ vận chuyển sừng tê giác có khối lượng lớn qua đường hàng không.
>> Xem thêm: xử lý nước thải
Ảnh minh họa: Dân Việt
Ảnh minh họa: Dân Việt
Vào lúc 14h30 ngày 27/10, qua kiểm tra soi chiếu hành lý xách tay của hành khách Nguyễn Thị Ngọc Tứ (sinh năm 1985) – là hành khách đi trên chuyến bay QR 828 có lịch trình bay từ Bangkok (Thái Lan) về Hà Nội, các cán bộ hải quan Đội hành lý nhập Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài phát hiện hành lý của hành khách này có nhiều dấu hiệu nghi vấn enviroment science.
Đội phối hợp với Hải quan Nội Bài và các lực lượng chức năng tiến hành kiểm tra hành lý của vị khách này và phát hiện trong đó có cất giấu một khối lượng lớn sừng động vật, nghi là sừng tê giác. Số sừng này có trọng lượng là 6 kg. Hành khách Nguyễn Thị Ngọc Tứ khai nhận vận chuyển thuê số sừng tê giác trên cho một đối tượng từ Bangkok về Hà Nội. Toàn bộ số tang vật trên và đối tượng Tứ đã bị tạm giữ.hệ thống xử lý nước thải Sừng tê giác được xác định là hàng hóa thuộc diện cấm nhập khẩu, nằm trong danh mục các loài động thực vật hoang dã thuộc quản lý của công ước về buôn bán quốc tế các loại động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (Cites). Được biết, số sừng động vật nghi là sừng tê giác nói trên, nếu tính theo giá thị trường thì ước khoảng 4 tỷ đồng.
Cơ quan hải quan phối hợp với các lực lượng chức năng đem mẫu vật đi giám định. Sau 5 ngày sẽ có kết quả chính thức.
Theo nguồn: Thiennhien.net
Read more…

THỊT LỢN 3 NGÀY VẪN TƯƠI MỚI NHỜ " TẮM " HÀN THE

09:44 |
Chỉ cần vài phút ngâm tẩm hàn the, miếng thịt bắt đầu se lại nhưng vẫn giữ màu sắc tươi mới. Cũng theo người bán thịt, với thịt lợn tẩm ướp hàn the, có thể giữ tươi 3 ngày ở nhiệt độ thường. Nếu cho vào tủ lạnh, có thể giữ được cả tháng thịt vẫn tươi nguyên như mới.

Bột hàn the (ảnh nhỏ). Miếng thịt để  24 giờ sau khi tẩm hàn the vẫn tươi nguyên. Ảnh: H. Nguyên
>> Xem thêm: xử lý nước thải

Phóng viên vào cuộc thực nghiệm 

Theo lời một chủ sạp thịt tại quận Nam Từ Liêm (Hà Nội), chúng tôi đã thử công việc tẩm ướp hàn the để giữ thịt tươi lâu. Đầu tiên, là việc mua hàn the. Có hai loại, một là hàn the giữ cho thịt tươi lâu. Một loại nữa người ta hay gọi là “muối diêm”, vừa giữ thịt tươi, vừa có màu đỏ rất đẹp. 

Trong vai một người sắp kinh doanh thịt lợn và muốn học hỏi ít kinh nghiệm, chúng tôi tìm đến mua hàn the tại cửa hàng bún trên phố Nguyễn Khang (Hà Nội). Chủ sạp hàng sau khi nhìn chúng tôi vẻ dò xét rồi lấy từ gầm bàn ra một túi nilon chứa bột hàn the màu trắng. Giá của 1kg hàn the tại đây là 20.000 đồng. Bà chủ bắt đầu xởi lởi hơn khi được hỏi kinh nghiệm tẩm hàn the cho thịt tươi: “Ôi giời, ngày xưa tôi đi bán thịt lợn mãi mới chuyển sang làm bún. Muốn giữ thịt tươi lâu hơn, phải tẩm nước có hàn the. Người ta tẩm hàn the vào thịt, bày bán cả ngày vào mùa hè vẫn không bốc mùi”. 

Sau khi có hàn the, phóng viên cho một lượng vừa phải chất bột trắng này vào nước, quấy tan và tẩm ướp vào thịt. Miếng thịt tẩm hàn the bắt đầu se thớ thịt bên ngoài. Sau khoảng 1giờ  đồng hồ, mặt bên ngoài miếng thịt rất săn, không có nước
enviroment science

Trong khi miếng thịt không tẩm ướp bên cạnh, bên ngoài vẫn có độ dẻo, dính tay. Sau 24 giờ để thịt tẩm ướp trong nhiệt độ phòng khoảng 28oC, mặt ngoài của thịt khô, thịt hơi rít, cơ se lại và vẫn giữ màu sắc ban đầu. Tuy nhiên, khi phóng viên dùng dao xẻ bên trong, thịt có màu trắng hơn, không có mùi ôi. Khi dùng ngón tay ấn vào, thịt ứa ra nhiều nước trắng đục. 

Trong khi đó, miếng thịt không tẩm hàn the đã có mùi ôi. Khi xẻ bên trong, thịt săn, không nhũn nhão hoặc chảy nước nhưng hơi ngả mùi sau 24 giờ để trong nhiệt độ thường và không có tẩm ướp. Khi dùng ngón tay ấn vào thịt, tạo thành vết lõm nhưng không để lại dấu vết khi nhấc ngón tay ra, các thớ thịt đều. 

Một chủ sạp thịt tiết lộ với phóng viên, với thịt lợn tẩm ướp hàn the, có thể giữ tươi 3 ngày ở nhiệt độ thường. Nếu cho vào tủ lạnh, có thể giữ được cả tháng và bỏ ra rã đông, thịt vẫn tươi nguyên như mới. Chính vì vậy, giai đoạn trước Tết, nhiều người thường lấy hàng và giữ theo cách này để bán khi ra Giêng. 

Gây ung thư nếu lạm dụng 

Trong số các hóa chất dùng để bảo quản thực phẩm, công nghệ xử lý nước thải muối Nitrat và muối Nitrit (dân gian gọi là muối diêm và hàn the) đang được sử dụng phổ biến. Theo GS Trần Hồng Côn (Khoa Hóa - Đại học Khoa học tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội)), các muối này có hai công dụng: Tạo màu cho cá và thịt, làm thức ăn giòn hơn, đồng thời ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn. Với công dụng như vậy, người sản xuất không ngần ngại đưa các muối này vào thực phẩm. Tuy nhiên, GS Trần Hồng Côn cho rằng, nếu cho một lượng vừa phải thì không sao. Nhưng nếu lạm dụng và vượt quá ngưỡng cho phép thì sẽ gây độc hại và nhiều nhà khoa học đã có cảnh báo. 

Cũng theo phân tích của GS Trần Hồng Côn, từ hàng nghìn năm trước, “muối diêm” đã được dùng để bảo quản thực phẩm. Thực chất của chất này được ông cha ta chiết xuất từ phân dơi, thuốc pháo. Nó có khả năng tan nhanh trong nước và làm thực phẩm giữ màu đỏ đẹp. Đặc biệt, khi tẩm vào thực phẩm, nó làm co các tế bào protit bên ngoài, giảm quá trình phân hủy bên trong nên thịt tươi được lâu và không có mùi ôi. 

Nhưng theo GS Trần Hồng Côn, nếu quá liều lượng cho phép, loại muối này rất độc và gây hại đến thần kinh. Còn hàn the (muối Nitrit) vẫn được dùng thông dụng trong một số công nghệ chế biến thực phẩm như: Làm giò chả, bún, phở, xúc xích…để tăng độ giòn của thức ăn. Tuy nhiên, trong một số điều kiện, thực phẩm có sử dụng hàn the đó bị vi sinh vật xâm nhập do để ngoài trời, ôi thiu, muối này bị biến đổi sang muối Nitrat gây ung thư, hoặc một số bệnh khác. 

Điều này cũng được khẳng định trong nghiên cứu của một số giảng viên thuộc ĐH Huế. Nếu “muối diêm” vượt quá hàm lượng cho phép, khi vào cơ thể người, nó tham gia phản ứng khử ở dạ dày và đường ruột do tác dụng của các men tiêu hóa, gây phản ứng và tạo ra chất làm mất khả năng vận chuyển ô xi và một số phản ứng khác. Việc này kéo dài lâu, sẽ dẫn đến tử vong. 

Để mua được thịt lợn tươi ngon, khi mua cần quan sát và lựa chọn thật kỹ: Thịt lợn khỏe mạnh thường có màu hồng nhạt đến đỏ thẫm. Khi mua về, đem luộc có nước trong, váng mỡ to, dậy mùi thơm của thịt và đặc biệt không có mùi lạ. 

Thịt lợn kém chất lượng: Thịt đỏ hơn mức bình thường và nội tạng cũng đỏ, bị tụ máu, quá bóng. Thịt lợn có độ đàn hồi kém, nhũn nhão, rỉ dịch ra nhiều, thịt quá cứng, hoặc quá nhão. Thịt ôi, để lâu thường chuyển sang màu xanh, có mùi. Nếu rửa thịt, thấy thịt chuyển màu nhợt nhạt và có mùi tanh, chứng tỏ thịt đã bị thoa phẩm màu pha với tiết lợn nhằm mục đích làm cho miếng thịt trông đẹp và tươi hơn.

Theo nguồn: moitruong.com.vn
Read more…

10 LOẠI THỰC PHẨM BẢO VỆ SỨC KHỎE KHI TRỜI CHUYỂN LẠNH

09:56 |
Thời tiết lạnh, khô hanh khiến cơ thể cần được bổ sung các thực phẩm dinh dưỡng nhằm nâng cao thể trạng. 

Bí ngô: Bí ngô là loại quả phổ biến trong mùa đông, bí ngô có chứa nhiều chất carotenoids giúp bảo vệ sức khỏe tim mạch. Bí ngô cũng rất giàu chất chống ô-xy hóa và là một loại thực phẩm chống viêm có thể ngăn chặn tất cả các nguy cơ bệnh tật xâm nhập vào cơ thể.

>> Xem thêm: xử lý nước thải
 

Khoai lang: Khoai lang là một nguồn tuyệt vời của beta-carotene cũng như vitamin A. Khoai lang chứa hàm lượng lớn carotenoid giúp ổn định lượng đường trong máu cũng như đề kháng insulin thấp hơn.công trình xử lý nước thải Khoai lang có các chất dinh dưỡng chống oxy hóa và chống viêm.


Cá: Cá rất giàu kẽm và axit béo omega-3. Kẽm có tác dụng kích thích sản sinh ra bạch cầu giúp chống khuẩn hiệu quả hơn. Còn axit béo omega-3 sẽ làm cho da bớt khô và nứt nẻ, ngăn ngừa và giảm cảm giác trì trệ, mệt mỏi
enviroment science.

Nấm: Nhiều nghiên cứu cho thấy nấm hỗ trợ rất hiệu quả cho hệ miễn dịch. Hơn nữa, trong nấm chứa 90% là nước, giúp bạn không bị mất nước, tránh được hiện tượng da khô và giảm cân (do no lâu).


Củ cải trắng: Củ cải trắng giúp làm sạch và hỗ trợ tiêu hóa bởi nó giúp làm sạch dạ dày, đào thải các độc tố của cơ thể ra ngoài. Cải trắng là nguồn tuyệt vời của vitamin A, C và K, chất khoáng và chất xơ.


Trái cây họ cam chanh: Gồm cam, chanh, bưởi, quýt… chứa nhiều dưỡng chất giúp chống cảm cúm, cảm lạnh hiệu quả. Ngoài ra, vitamin C duy trì sự khỏe mạnh của các tế bào, giúp chống chọi với các virut và vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể.


Đậu Hà Lan: Đậu Hà Lan là một nguồn tuyệt vời của vitamin C, sắt và mangan. Đậu Hà Lan là loại cây họ đậu ngon, đậu có chứa axit folic và vitamin B6 ...Nó có chứa kali, một loại carotenoid có bảo vệ mắt khỏi phát triển thoái hóa điểm vàng và đục thủy tinh thể.


Tỏi: Tỏi là loại thực phẩm có tác dụng chữa lành vết thương rất tốt bởi bên trong tỏi có chứa chất hóa học allicin có thể hạn chế hoạt động của các loại virus gây bệnh cảm lạnh và cúm...


Củ cải đường: Củ cải đường cũng là một loại rau phổ biến trong thời tiết lạnh. Củ cải đường rất giàu folate và vitamin C, chúng nổi tiếng là một loại thực phẩm trị khản tiếng, chảy máu cam, nhiệt miệng trong mùa đông.


Rau bina: Theo các chuyên gia dinh dưỡng, các loại rau xanh nói chung đều tốt cho bạn trong mùa đông vì chúng rất giàu chất chống oxy hóa. Chất chống oxy hóa không những giúp bạn trẻ lâu mà còn có tác dụng giảm nguy cơ mắc các bệnh phổ biến mùa đông như cảm lạnh, cảm cúm...


Con hàu: Trong con hàu rất giàu kẽm, một vi chất thiết yếu đối với cơ thể trong việc chống lại các viêm nhiễm như cúm. Kẽm cũng giúp vết thương nhanh lành.

Theo nguồn: moitruong.com.vn
Read more…

Ô NHIỄM TRONG NHÀ VÀ NHIỀU BỆNH NGUY HIỂM PHÁT SINH

14:43 |
Ô nhiễm không khí trong nhà đáng lo ngại nhất có thể gây ra nhiều bệnh nguy hiểm như các bệnh về bạch cầu, gây ung thư nhiều cơ quan trong cơ thể như mũi, họng, phổi.
Theo một công bố của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 2012 có 7 triệu ca tử vong liên quan tới ô nhiễm không khí trên toàn cầu. Trong đó, 3,3 triệu ca tử vong bắt nguồn từ ô nhiễm trong nhà, tập trung ở Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương. Một nghiên cứu ở Việt Nam cho thấy, nhiều văn phòng, cao ốc ở Hà Nội đang có dấu hiệu ô nhiễm.
>> Xem thêm: xử lý nước thải


Bếp than tổ ong là một nguồn gây ô nhiễm không khí trong nhà khá phổ biến ở Việt Nam. Ảnh: Như Ý

Nhiều chất độc ở không khí trong nhà

Từ khi chuyển về căn hộ mới ở khu đô thị Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội, những người trong gia đình anh Nguyễn Văn Đạt bị dị ứng, khó thở, đau đầu. Riêng hai cậu con trai thường xuyên bị ho. Đưa cháu đi khám, bác sỹ chẩn đoán bị viêm phổi 
enviroment science.

Anh Đạt cho biết, khi chuyển về nhà mới, vợ chồng anh có sơn lại phòng, đánh vecni bàn ghế, mua thêm nhiều đồ nội thất mới. Theo lời bác sỹ, các cháu bị viêm phổi có thể do hít phảikhông khí trong nhà chứa nhiều hóa chất độc hại thải ra từ những dụng cụ trên.

Theo thạc sỹ Ngô Quốc Khánh, Viện Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ Lao động, nghiên cứu của WHO chỉ ra các chất ô nhiễm thông thường có thể tìm thấy trong nhà (nhà ở, văn phòng làm việc) là bụi bông, khói thuốc, Bezene, Formaldehyde, Naphthalene; Nitrogen dioxide ; Polycylic aromatic hydrocarbones; Radon; Tricloroethelene; aminang; ozone; toluene; vi sinh vật. 

Các chất gây ô nhiễm trên được phát ra từ nhiều nguồn trong nhà như khói thuốc lá, bếp than tổ ong, bếp dầu, bếp ga (thải ra khí CO2). quy trình xử lý nước thải Quá trình xào nấu thức ăn sẽ bốc ra mùi làm ô nhiễm không khí trong bếp. Các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi như forrmaldehyte, benzen, axeton phát sinh từ thiết bị văn phòng như máy in, máy photocopy, thảm lau chùi, đồ gỗ , sơn, chất tẩy rửa, đồ nhựa. Mặt khác, những nơi ồn ào hoặc giá rét thường đóng kín cửa sổ (để chống ồn và chống rét) khiến các loại khí độc hại không thoát ra ngoài được.

Một nghiên cứu của Viện Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ Lao động tại sáu văn phòng trong bốn tòa nhà ở nội thành Hà Nội cho thấy, nồng độ CO2 trong không khí trung bình là 860ppm (nơi cao nhất là 940ppm), nồng độ Formaldehyde là 0,023 ppm (cao nhất 0,046 ppm), nồng độ ozon là 0,067ppm (cao nhất là 0,091ppm), nồng độ các chất hữu cơ dễ bay hơi là 6,33 ppm, nồng độ bụi hô hấp là 0,208 mg/m3, các chỉ tiêu sinh vật như tổng nấm là 1285Sl/m3 kk.

Việt Nam hiện chưa có tiêu chuẩn không khí trong nhà. Tuy nhiên nếu áp các chỉ số trên vào một số tiêu chuẩn của quốc tế thì thấy vượt tiêu chuẩn cho phép. công ty xử lý nước thải Ví dụ nồng độ forrmaldehyde vượt quy định của Viện Quốc gia về an toàn và Sức khỏe nghề nghiệp của Mỹ (NIOSH ), nồng độ bụi hô hấp vượt tiêu chuẩn theo tiêu chuẩn Chất lượng không khí quốc gia (NAAQS) của Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (USEPA, 1987).

Riêng chỉ tiêu về vi sinh vật vượt xa khuyến cáo rất nhiều lần, chứng tỏ môi trường không khí trong nhà được khảo sát đều ô nhiễm về vi sinh vật. Nguyên nhân là do việc sử dụng tuần hoàn không khí của hệ thống điều hòa, thông gió.


Bếp than tổ ong là một nguồn gây ô nhiễm không khí trong nhà khá phổ biến ở Việt Nam. Ảnh: Như Ý

Gây ra nhiều bệnh nguy hiểm

Các chất gây ô nhiễm trong nhà đều tác động xấu tới sức khỏe con người. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) liệt kê formaldehyde vào loại hóa chất độc hại với sức khỏe.

Nếu tiếp xúc với hóa chất này trong thời gian dài thì dù hàm lượng cao hay thấp cũng gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng cho da và hệ thống hô hấp, các bệnh về bạch cầu, gây ung thư nhiều cơ quan trong cơ thể như mũi, họng, phổi. Sự tồn tại của formaldehyde ở môi trường trong nhà (do gỗ, rèm cửa, chăn gối, drap trải giường, bọc đệm ghế, thảm..) luôn cao hơn môi trường ngoài trời. Vì vậy việc nhiễm formaldehyde đối với sức khỏe con người diễn ra liên tục và có tính tích lũy.

Khí Ôzôn cũng làm tổn thương đường dẫn khí, gây viêm các tế bào gây ho, ngứa họng, khó chịu trong lồng ngực đồng thời làm giảm chức năng phổi. Ôzôn cũng làm nặng hơn các bệnh về hô hấp và giảm khả năng của cơ chế chống lại vi sinh vật xâm nhập vào hệ hô hấp, nhất là bệnh hen suyễn.

Trong khi đó, tiếp xúc nhiều với benzene có thể gia tăng nguy cơ phát triển bệnh bạch cầu cũng như nhiều loại bệnh khác liên quan đến máu huyết. Chất này còn ảnh hưởng đến hệ thần kinh và gây kích thích (irritation) đường hô hấp, mắt và da.

Theo đánh giá của WHO, ô nhiễm không khí trong nhà đáng lo ngại nhất vì phần lớn hoạt động của con người diễn ra trong nhà (theo nghiên cứu của Cục Bảo vệ Môi trường Mỹ, con người dùng khoảng 80-90% hoạt động trong nhà).

Một công bố của WHO chỉ ra năm 2012 có bảy triệu ca tử vong liên quan tới ô nhiễm không khí trên toàn cầu. Trong đó, 3,3 triệu ca tử vong bắt nguồn từ ô nhiễm trong nhà, tập trung tại các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình ở Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương. Ô nhiễm không khí trong nhà ảnh hưởng cao gấp 2-8 lần so với các bệnh có nguyên nhân là ô nhiễm bên ngoài.

Theo thạc sỹ Ngô Quốc Khánh, hiện Việt Nam chưa có tiêu chuẩn hay khuyến cáo chính thống nên việc đánh giá chất lượng môi trường không khí trong nhà vẫn đang là thách thức. Vì vậy cần nhanh chóng nghiên cứu, biên soạn tiêu chuẩn, khuyến cáo về nồng độ chất ô nhiễm cho phép trong không khí trong nhà.

Ngoài ra cũng nên tổ chức quan trắc, đo đạc và đánh giá chất lượng không khí trong nhà định kỳ tại các tòa cao ốc, văn phòng nhằm tránh ảnh hưởng đáng tiếc đến sức khỏe con người.
Theo nguồn: Moitruong.com.vn
Read more…

MÔI TRƯỜNG "KHỐN ĐỐN" VÌ LÒ HƠI ĐỐT RÁC

09:35 |
Vào những ngày cuối tháng 9, đầu tháng 10-2014, ở phường Phong Khê, TP Bắc Ninh (Bắc Ninh) lại tái diễn tình trạng một số doanh nghiệp, xí nghiệp, hộ dân sử dụng rác thải để đun lò hơi sản xuất giấy, làm cho không khí và nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng...
Hiện nay, phường Phong Khê, TP Bắc Ninh không chỉ bị ô nhiễm không khí mà nguồn nước (nước mặt và nước ngầm) cũng đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, nguyên nhân là do xử lý nước thải nước thải từ những cơ sở sản xuất giấy.

Hầu hết các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất giấy trên địa bàn đều không có hệ thống xử lý nước thải, mà xả nước thải trực tiếp ra sông Ngũ Huyện Khê. Nguy hại hơn, một số doanh nghiệp, cơ sở sản xuất vì chạy theo lợi nhuận nên đã sử dụng các loại rác thải như: Vải cũ, tấm nhựa, cao su, chất dẻo… để đốt lò hơi sản xuất giấy.


Hàng chục tấn rác thải đang bị thu giữ tại UBND phường Phong Khê

Ông Phạm Đại, ở khu Dương Ổ, phường Phong Khê, cho biết: “Trước kia, các hộ sản suất dùng than, củi để đốt lò hơi, người dân chúng tôi còn chịu được. Thế nhưng mấy năm gần đây, một số doanh nghiệp, hộ sản xuất đã tận thu rác thải để đốt lò hơi, nên môi trường ở đây đã ô nhiễm nay ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng. Vì sợ khói độc hại, nên ngày nào gia đình tôi cũng phải đóng kín cửa, không khí ngột ngạt, nhưng không còn cách nào khác. Mấy đứa cháu của tôi thường xuyên bị bệnh đường hô hấp, quấy khóc suốt ngày!".

Bà Đào Thị Hòa, nhà ở cạnh doanh nghiệp sản xuất giấy Quang Vinh, buồn rầu: “Hằng ngày, khí thải từ lò hơi sản xuất giấy phả ra vô cùng khó chịu. Bố chồng tôi đã 96 tuổi và hai con trai tôi bị nhiễm chất độc da cam, sức khỏe đã yếu nay lại phải sống trong môi trường ô nhiễm nên chúng tôi rất bức bối, khó chịu...”.


Bãi rác thải nằm trong khu vực dân cư ở phường Phong Khê, gây ô nhiễm môi trường

Ông Nguyễn Văn Toán, Trưởng khu Dương Ổ, phường Phong Khê ngậm ngùi: “Đúng là có tình trạng một số doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đã sử dụng rác thải như: Giẻ rách, vải vụn, phế liệu cao su… để đốt lò hơi. Đây là hành động cố tình gây ô nhiễm môi trường. Những năm gần đây, trên địa bàn có không ít hộ dân bỏ hoang ruộng, không trồng lúa nữa vì nguồn nước đã bị ô nhiễm nặng, năng suất rất thấp. Đã có hơn 40ha đất nông nghiệp trên địa bàn bị bỏ hoang…”.

Chỉ tính riêng trong tháng 9-2014, UBND phường Phong Khê đã tiến hành xử lý 7 trường hợp ô tô vận chuyển rác thải và 3 cơ sở sản xuất giấy vi phạm; thu giữ 32 tấn rác thải và xử phạt hành chính 4 cơ sở sản xuất giấy không đúng quy định với số tiền 11 triệu đồng. 

Thế nhưng, trong những ngày đầu tháng 10-2014, một số doanh nghiệp, cơ sở sản xuất giấy ở đây lại tái diễn tình trạng đốt rác thải, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

Trước thực trạng trên, UBND tỉnh Bắc Ninh 
enviroment science đã ban hành Công văn số 82/TB-UBND ngày 2-10-2014 về việc xử lý vi phạm ô nhiễm môi trường tại phường Phong Khê. Tiếp đó, ngày 7-10-2014, UBND TP Bắc Ninh ra Quyết định số 2513/QĐ-UBND về việc thành lập Đoàn kiểm tra các cơ sở sản xuất còn lưu giữ, sử dụng rác thải công nghiệp tại phường Phong Khê…

Theo ông Nguyễn Văn Chuyển, Chủ tịch UBND phường Phong Khê, Phong Khê có tới hơn 200 doanh nghiệp, cơ sở với 232 lò hơi để sản xuất giấy. Mấy ngày vừa qua, địa phương đã thu giữ hàng chục tấn rác thải và tạm giữ 3 ô tô vận tải chở rác thải, thế nhưng việc khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường ở đây vẫn rất khó khăn, có những việc nằm ngoài tầm kiểm soát của chính quyền địa phương.

Trao đổi với phóng viên Báo Quân đội nhân dân, ông Nguyễn Đại Đồng, Phó giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Ninh, cho biết: "Hiện nay, chúng tôi đã tham mưu cho UBND tỉnh ban hành các chế tài cụ thể, thậm chí sẽ có biện pháp đình chỉ có thời hạn, phạt tiền, cắt điện… đối với các trường hợp cố tình vi phạm pháp luật về môi trường. Để giải quyết nguồn nước thải trong quá trình sản xuất giấy, năm 2013, UBND tỉnh đã triển khai dự án xử lý nước thải tập trung ở Phong Khê với công suất 10.000m3 nước thải/ngày đêm…”.

Đề nghị chính quyền và các cơ quan chức năng tỉnh Bắc Ninh tiếp tục vào cuộc, xử lý nghiêm những cơ sở vi phạm và có giải pháp phù hợp để bảo vệ môi trường, giúp làng nghề phát triển bền vững.
Theo nguồn: Moitruong.com.vn
Read more…

HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN MỦ CAO SU MỚI 2014

09:25 |

Công ty môi trường Minh Việt chuyên xây dựng và thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su với công nghệ mới nhất, hiện đại nhất và chi phí phù hợp nhất, đảm bảo uy tín, chất lượng và hoàn thành đúng thời hạn. Chúng tôi luôn thực hiện với tiêu chí: ” uy tín, chất lượng để giữ vững niềm tin với khách hàng”.

Việt Nam có diện tích trồng cao su khá lớn và đang mở rộng phát triển mạnh mẽ, do lợi ích kinh tế từ việc trồng cây cao su cao làm thay đổi bộ mặt kinh tế nhiều vùng trong nước. Hiện nay nước ta có khoảng 500 doanh nghiệp chế biến mủ cao su trên tổng số hơn 1000 doanh nghiệp sản xuất các vật liệu từ cao su trong cả nước. Vì thế lượng nước thải từ cao su hằng năm là rất lớn cần phải có công nghệ hiện đại để xử lý kịp thời bảo vệ môi trường xung quanh, thế nhưng hiện tại chỉ có khoảng 10% số doanh nghiệp xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường, số doanh nghiệp còn lại chưa có hệ thống xử lý hoặc hệ thống xử lý nước thải không đạt chuẩn cho phép (Báo cáo môi trường Việt Nam năm 2010 – Bộ Tài nguyên & Môi trường; số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê, 2011).
>> Xem thêm: Xử lý nước thải
chế biến mủ cao su HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN MỦ CAO SU MỚI 2014
Chế biến mủ cao su
Tại Việt Nam, cây cao su được trồng nhiều ở khu vực miền Đông Nam Bộ và tập trung chủ yếu ở Bình Phước, BìnhDương, Tây Ninh, Vũng Tàu. Năm 2012, diện tích trồng cao su ở nước ta là 910.500ha, chiếm 34% tổng diện tích cây côngnghiệp lâu năm.Tính đến cuối năm 2012, Việt Nam đứng thứ 5 thế giới về sản lượng khai thác cao su thiên nhiên với tỷ trọng khoảng 7,6% tương đương 863.600 tấn và đứng thứ 4 về xuất khẩu cao su thiên nhiên trên thế giới.


Các công nghệ chế biến mủ cao su hiện nay đều đi từ hai loại nguyên liệu là mủ nước (latex) và mủ tạp (mủ đông). Mủ từ vườn cây cao su cạo lấy mủ được chia làm hai loại: mủ nước và mủ tạp. Trong một số nhà máy đều phải sử dụng nguyên liệu từ hai nguồn trên.

Thành phần ô nhiễm nước của hai loại mũ đó như  sau:
he thong xu ly nuoc thai che bien mu cao su 1 HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN MỦ CAO SU MỚI 2014
Thành phần gây ô nhiễm nguồn nước của nước thải cao su
Quy trình xử lý nước thải chế biến mủ cao su như sau:

cao su HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN MỦ CAO SU MỚI 2014
Quy trình xử lý nước thải chế biến mủ cao su
Thuyết minh quy trình công nghệ:
Nước thải chế biến mủ cao su enviroment science được phân thành 2 loại và chảy vào hai bể là bể gạt mủ tạp và bể gạt mủ kem. Khi nước thải chảy vào trong 2 bể này, chất thải sẽ bị  xử lý nhờ quá trình trọng lực, các loại mủ sẽ nổi lên và được vớt thủ công ra ngoài. Sau đó,  nước thải từ 2 bể chảy vào bể trộn qua song chắn rác tinh nhằm giữ lại các hạt cặn có kích thước nhỏ hơn. Bể trộn có tác dụng trộn đều 2 loại nước thải trước khi chảy vào bể điều hòa.
Bể điều hòa có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng cũng như nồng độ các chất bẩn có trong nước thải cho các công trình xử lý phía sau. Nước thải trong bể điều hòa được trộn đều bằng khí từ hệ thống cung cấp, đồng thời phân hủy ít lượng chất bẩn (từ 5-10% COD). Từ bể điều hòa 2, nước thải được bơm lên bể keo tụ, tại bể keo tụ, phèn sẽ được bơm định lượng vào nhằm tạo phản ứng, xảy ra quá trình keo tụ, liên kết các hạt chất bẩn thành dạng huyền phù, tiếp theo được bơm định lượng vào bể tạo bông, hóa chất polymer được châm vào, các bông cặn hình thành sẽ liên kết với nhau thành khối lớn hơn nhờ hóa chất này. Sau bể tạo bông, nước thãi chảy vào bể tuyển nổi, nước thải tại đây được trộn chung với khí từ dưới lên tạo thành hỗn hợp, nước nổi từ dưới lên, tách cách bông cặn từ quá trình tạo bông, giảm lượng chất hữu cơ, tạo hiệu quà cho các quá trình sau.
Sau tuyển nổi, nước thải chảy vào bể trung gian rồi được bơm định lượng vào tháp khử Nitơ nhằm giảm bớt lượng Nitơ.
 Từ Tháp khử Nitơ, nước thải sẽ được dẫn qua trình xử lý sinh học tiếp theo là bể Biochip MBBR. Tại đây có các giá thể động với diện tích bề mặt rất lớn do đó làm tăng nồng độ bùn trong bể. Hỗn hợp bùn nước và giá thể được xáo trộn đều bằng hệ thống phân phối khí từ máy thổi khí. Nhân tố quan trọng của quá trình xử lý này là các giá thể động có lớp màng biofilm dính bám trên bề mặt. Những giá thể này được thiết kế với bề mặt hiệu dụng lớn để lớp màng biofim dính bám trên bề mặt của giá thể và tạo điều kiện tối ưu cho hoạt động của vi sinh vật khi những giá thể này lơ lững trong nước.
Nước thải sau khi qua bể MBBR sẽ có nồng độ BOD giảm thất hơn 500 mg/l đảm bảo an toàn và ổn định khi vào Mương oxy hóa. Tại đây, các chất hữu cơ còn lại trong nước thải sẽ được xử lý triệt để. Máy khuấy trộn được vận hành liên tục nhằm cung cấp oxy cho vi sinh vật hiếu khí hoạt động. Trong điều kiện làm thoán kéo dài, quần thể vi sinh vật hiếu khí tồn tại ở trạng thái lơ lửng (bùn hoạt tính) sẽ phân hủy các hợp chất hữu cơ có trong nước thải thành các hợp chất vô cơ đơn giản như CO2 và nước…theo phản ứng sau:
Chất hữu cơ + Vi sinh vật hiếu khí       —>    H2O + CO+ sinh khối mới +…
Nước thải sau khi ra khỏi mương oxy hóa sẽ chảy qua bể lắng. Tại đây, xảy ra quá trình lắng tách pha và giữ lại phần bùn ( vi sinh vật). Phần bùn lắng này chủ yếu là vi sinh vật trôi ra từ mương oxy hóa. Phần bùn sau khi lắng được bơm tuần hoàn về mương oxy hóa nhằm duy trì nồng độ vi sinh vật hoạt động.
Phần nước trong sau khi qua bể lắng sẽ chảy qua bể khử trùng, hóa chất  khử trùng (dung dịch Chlorine) được bơm hóa chất bơm đồng thời vào bể để xử lý triệt để các vi trùng gây bệnh như E.Coli, Coliform,… Nước thải sau khi qua bể khử trùng đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên QCVN 01:2008/BTNMT, cột B và được xả ra nguồn tiếp nhận.
Ghi rõ nguồn môi trường Minh Việt khi sử dụng bài viết này
MIVITECH – VÌ MÀU XANH TƯƠNG LAI
Read more…

Công nghệ xử lý nước nhiễm phèn sắt mới 2014

09:12 |

Việt Nam là một  nước có hệ thống sông ngòi dày đặc cùng với mạng lưới nước ngầm phong phú có trữ lượng và số lượng lớn. Nguồn nước sông và nước ngầm đóng vai trò quan trọng to lớn đối với đời sống của người dân trên mọi miền đất nước; nó là nguồn cấp nước chủ yếu cho các hoạt động sinh hoạt, ăn uống, tưới tiêu sản xuất hằng ngày. Tuy nhiên, hiện nay nguồn nước đang bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi các tác nhân tự nhiên và do con người  gây ảnh hưởng to lớn đến đời sống và sức khỏe của cộng đồng. Một trong các nguyên nhân ô nhiễm thường gặp phải đó là nước sông ngòi và nước giếng khoan bị nhiễm phèn sắt và không thể sử dụng cho mọi sinh hoạt đời sống hằng ngày

       giai phap xu ly nuoc nhiem phen sat XỬ LÝ NƯỚC NHIỄM PHÈN SẮT MỚI 2014
Phương pháp xử lý nước ô nhiễm phèn sắt
Để xử lý nước nhiễm phèn sắt hãy liên hệ ngay với Công ty môi trường Minh Việt; chúng tôi chuyên cung cấp, tư vấn dịch vụ  xử lý nước nhiễm phèn sắt mới nhất uy tín nhất, chất lượng nhất, đảm bảo hoàn thành đúng thời hạn, luôn cập nhật những công nghệ mới  và hiện đại, giảm chi phí đầu tư. Công ty tập hợp đội ngũ kỹ thuật chuyên sâu về lĩnh vực môi trường, là các giảng viên đến từ các trường đại học lớn ở thành phố HCM. Với tiêu chí: “Uy tín, chất lượng để giữ vững niềm tin với khách hàng”.
  1. Khái niệm và đặc điểm của phèn sắt
Phèn sắt enviroment science là một muối kép của sắt (III) sunfat với muối sunfat của kim loại kiềm hay amoni, ví dụ. kali sắt sunfat [K2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O hay KFe(SO4)2.12H2O]. Ở dạng tinh khiết, Phèn sắt là tinh thể không màu, nhưng thường có màu tím vì có vết mangan; tan trong nước. Phèn sắt được điều chế bằng cách kết tinh hỗn hợp sắt (III) sunfat với muối sunfat của các kim loại kiềm hoặc amoni. Phèn sắt thường được dùng làm thuốc thử trong các phòng thí nghiệm.
Trong tự nhiên phèn sắt tồn tại ở dạng hợp chất trong nước ngầm và nước mặt làm cho nước có mùi tanh, có nhiều cặn bẩn màu vàng, nước nếm có vị chua chua,nước bị nhiễm phèn sắt khi dùng  giặt quần áo sẽ bị ố vàng.
Trong nước mặt, sắt tồn tại ở dạng hợp chất Fe3+, dạng keo hay huyền phù. Hàm lượng này thường không lớn và sẽ được khử trong quá trình làm trong nước.
Trong nước ngầm, sắt thường tồn tại ở dạng ion sắt hóa trị 2 trong thành phần của các muối hòa tan như bicacbonat, sunfat, clorua..Hàm lượng sắt này thường cao và phân bố không đồng đều trong các lớp trầm tích dưới sâu.
Khi trong nước có hàm lượng sắt cao, nước có mùi tanh và có nhiều cặn bẩn màu vàng, làm giảm chất lượng nước ăn uống sinh hoạt và sản xuất. Vì vậy, khi trong nước có hàm lượng sắt lớn hơn giới hạn cho phép thì phải tiến hành khử sắt.
       2. Các phương pháp xử lý
       a) Dùng tro bếp
 Phương pháp xử lý nước giếng khoan này đơn giản, nguyên vật liệu dễ tìm, có thể tận dụng tro bếp là rác thải sinh hoạt, thân thiện với môi trường. Cách làm này có thể áp dụng quy mô hộ gia đình, nhất là những vùng người dân đang phải sử dụng nước giếng khoan.
    Sau đó, tro bếp được cho vào mẫu nước với liều lượng từ 5 đến 10g/l rồi để lắng trong vòng 15 phút. Các phản ứng hóa học xảy ra và hợp chất sắt không tan sẽ bị loại bỏ qua quá trình lọ
        b) Dùng hệ thống bể lọc nước
Bể được xây bằng gạch và xi măng, với 3 ngăn – lắng, lọc và chứa, mỗi ngăn 0,35 – 0,49 m3, trong đó ngăn lắng có thể tích lớn nhất, ngăn lọc nhỏ nhất.
    Ngăn lắng được lắp đặt giàn phun mưa gồm một số đoạn ống có đục lỗ hoặc vòi hoa sen bằng nhựa có trên thị trường. Ngăn lọc có lớp sỏi đỡ (cỡ 5 – 10 cm) dày 10 cm, trên đó là lớp cát lọc (0,4 – 0,85 mm) dày 40 cm; và trên cùng là lớp cát mịn (0,15 – 0,3 mm) dày 20 cm. (Có thể đổ thêm một lớp than trên lớp sỏi, để khử mùi của nước). Ngăn này có lắp ống nhựa từ đáy lên, sao cho đầu ra nằm cao hơn lớp cát trên cùng một chút, để khi nước chảy qua ngăn thành phẩm đến cạn kiệt, không làm phơi mặt cát. Ngăn thành phẩm có nắp đậy.
    Khi bơm từ giếng lên, nước chảy qua vòi sen, xuống bể lắng. Nhờ tiếp xúc với không khí, thành phần sắt trong nước bị oxy hóa. Nước được lắng cặn một phần, đến ngăn lọc, nước được lọc sạch cặn lơ lửng, trở nên trong, theo ống dẫn đến ngăn chứa nước thành phẩm.
    Hệ thống này lọc được 4 – 5 m3 nước/ngày. Chi phí xây dựng cả hệ thống khoảng 3 triệu đồng. Nếu làm theo kiểu tiết kiệm thì chi phí thấp hơn.
          c) Khử sắt bằng vôi
Khi cho vôi vào nước, độ pH của nước tăng lên. Ở điều kiện giàu ion OH-, các ion Fe2+ thuỷ phân nhanh chóng thành Fe(OH)2 và lắng xuống một phần, thế ôxy hoá khử tiêu chuẩn của hệ Fe(OH)2/Fe(OH)3 giảm xuống, do đó sắt(II) dễ dàng chuyển hoá thành sắt (III). Sắt (III) hyđroxyt kết tụ thành bông cặn, lắng trong bể lắng và có thể dễ dàng tách ra khỏi nước.
    Phương pháp này có thể áp dụng cho các nhà máy nước với cả nước bề mặt và nước ngầm. Nhược điểm của phương pháp này là phải dùng đến các thiết bị pha chế cồng kềnh, quản lý phức tạp.
         d) Khử  sắt bằng phương pháp làm thoáng
 Thực chất của phương pháp khử sắt bằng làm thoáng là làm giàu oxy cho nước, tạo điều kiện để Fe2+ oxy hóa thành Fe3+ thực hiện quá trình thủy phân để tạo thành hợp chất ít tan Fe(OH)3 rồi dùng bể lọc để giữ lại.
         e) Khử sắt bằng phương pháp hóa chất
  • Khử sắt bằng các chất oxy hóa mạnh
Các chất oxy hóa mạnh thường sử dụng để khử sắt là: Cl2, KMnO4, O3…Phản ứng diễn ra như sau
2Fe2+ + Cl2 + 6H2O → 2Fe(OH)3  ↓ + 2Cl- + 6H+
3Fe2+ + KMnO4 + 7H2O → 3Fe(OH)3  ↓ + MnO2 + K+ + 5H+
Trong phản ứng, để oxy hóa 1 mg Fe2+ cần 0.64mg Cl2 hoặc 0.94mg KMnO4 và đồng thời độ kiềm của nước giảm đi 0.018meq/l
  •  Khử sắt bằng vôi
Phương pháp khử sắt bằng vôi thường không đứng đôc lập, mà kết hợp với các quá trình làm ổn định nước hoặc làm mềm nước. Phản ứng xảy ra theo 2 trường hợp
♦ Có oxy hòa tan
4Fe(HCO3)2 + O2 + 2H2O + 4Ca(OH)2 → 4Fe(OH)3 ↓ + 4Ca(HCO3)2
Sắt (III)hydroxyt được tạo thành, dễ dàng lắng lại trong bể lắng và giữ lại hoàn toàn trong bể lọc.
♦ Không có oxy hòa tan
Fe(HCO3)2 + Ca(OH)2 → Fe CO3 + CaCO3 + 2H2O
Sắt được khử đi dưới dạng FeCO3 chứ không phải hydroxyt sắt.
Mọi chi tiết xin liên hệ với chúng tôi:
CÔNG TY KHOA HỌC KĨ THUẬT & MÔI TRƯỜNG MINH VIỆT
Địa chỉ: 15 Đường số 6, Phường 9, Quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh 
MST: 4102035327 E – mail: mivitechvn@gmail.com
Điện thoại: 08.62731380 – 08.62741380
Website: http://moitruongmivitech.com
Read more…

Hot