Home » Tin tức môi trường
Thứ Năm, 7 tháng 8, 2014
Bóng đèn compact nứt, vỡ gây hại môi trường và sức khỏe
Theo chuyên gia, đèn compact có cấu tạo là ống thủy tinh, mặt trong ống có phủ lớp bột huỳnh quang với thành phần chủ yếu là hợp chất phốt pho, hơi thủy ngân và khí trơ (acgon, kripton).
Trước tiên phải khẳng định rằng, bóng đèn huỳnh quang compact ra đời đang dần thay thế cho bóng đèn sợi đốt, đã và đang tích cực góp phần làm giảm áp lực trong việc khai thác nguồn nhiên liệu hóa thạch cung cấp điện năng, giảm phế thải độc hại và khí CO2 vào môi trường, chống lại sự biến đổi khí hậu.
Nguy hiểm khi không xử lý bóng đèn compact đúng cách
Trong trường hợp người tiêu dùng không may để bóng bị nứt và vỡ thì thủy ngân, bột phốt pho trong bóng sẽ thoát ra ngoài, điều này có thể gây hại cho môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Bột phốt pho, khi tiếp xúc trực tiếp với da người có thể gây bỏng phốt pho. Người bị bỏng phốt pho, nếu không vệ sinh đúng cách sẽ bị nhiễm trùng, gây lở loét hoặc hoại tử.
Cùng với bột phốt pho, trong bóng đèn compact còn có thủy ngân, thủy ngân được sử dụng ở dạng nguyên tố nên dễ dàng gây độc cho người sau khi hít vào. Thủy ngân nguyên tố được hít vào sẽ hấp thu nhanh qua đường hô hấp, qua màng phế nang vào máu đến thận, gan lách và tập trung gây tổn thương hệ thần kinh trung ương.
Công nghệ sản xuất bóng đèn từ trước đến giờ là sử dụng thủy ngân dạng lỏng nên hàm lượng thủy ngân nhiều gây ra những ảnh hưởng không mong muốn khi bị vỡ. Vì vậy một số doanh nghiệp trong những năm gần đây đã chuyển sang công nghệ dùng Amalgam (thủy ngân dạng rắn) thay cho thủy ngân dạng lỏng, nhờ vậy, có thể hạn chế được tối đa những tác hại này, đồng thời có thể thu gom và tái chế sản phẩm dễ dàng hơn.
Trong quá trình xử lý bóng đèn hỏng, những bộ phận có thể tái chế gồm: vỏ thủy tinh, hạt Amalgam, đuôi đèn… Tuy nhiên, chỉ có đơn vị có trách nhiệm mới được phép thu gom, tái chế. Người sử dụng không được tự ý đập vỡ bóng đèn hay tùy tiện xử lý nhằm tránh nguy cơ phát tán thủy ngân ra ngoài môi trường.
Cần cơ sở pháp lý trong việc xử lý bóng đèn compact
Theo đánh giá của Tổng cục Môi trường, về vấn đề thu gom chất thải nguy hại liên quan đến bóng đèn thải đạt kết quả rất thấp, việc xử lý chủ yếu thực hiện tại các cơ sở tư nhân, đối với các cơ sở hành nghề xử lý chất thải nguy hại, công suất thiết bị xử lý bóng đèn huỳnh quang thải chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với lượng bóng đèn phát sinh…
Mặt khác, các công nghệ xử lý bóng đèn đã được cấp phép mới chỉ ở mức độ là tiền xử lý để phân tách thành các chất thải riêng biệt (thuỷ tinh, đầu bịt kim loại, bột huỳnh quang và thuỷ ngân sau khi được hấp phụ hoặc hấp thụ) để tạo thuận lợi cho các bước xử lý tiếp theo, do đó hiệu quả cả về mặt kinh tế lẫn môi trường rất thấp.
Các chất thải sau khi phân tách được xử lý tiếp theo bằng phương pháp hóa rắn hoặc chôn lấp khi đó các chất thải này vẫn tiềm ẩn các nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và tốn diện tích để lưu chứa. Thực tế hiện nay do các thiết bị xử lý đều có công suất bé (5-10 kg/h) nên hiệu quả thu hồi không cao.
Ngoài ra, do số lượng bóng đèn huỳnh quang thải ít nên cũng là trở ngại để các doanh nghiệp hành nghề quản lý chất thải nguy hại nghiên cứu đầu tư các trang thiết bị có công nghệ tiên tiến để xử lý, tái chế bóng đèn huỳnh quang thải. Đứng trước mối lo ngại về môi trường và để ngành công nghiệp điện tử phát triển bền vững, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định quy định về thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ.
Quyết định này áp dụng đối với doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu, người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ trên lãnh thổ Việt Nam. Quyết định cũng ban hành kèm theo danh mục sản phẩm thải bỏ, thời điểm thu hồi, xử lý. Quyết định nêu rõ doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu phải thiết lập các điểm thu hồi sản phẩm thải bỏ.
Điểm thu hồi là nơi tiếp nhận sản phẩm thải bỏ phù hợp quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, có nghĩa là phải đáp ứng được các yêu cầu về kỹ thuật, chẳng hạn như tại điểm thu hồi thì sản phẩm thải bỏ được lưu giữ trong thùng kín, không rò rỉ, rơi vãi, phát tán ra môi trường. Doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu có trách nhiệm tiếp nhận sản phẩm thải bỏ do mình đã bán sản phẩm đó ra thị trường Việt Nam.
Đây là cơ sở pháp lý quan trọng quy định cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ của các bên liên quan trong việc sản xuất, lưu thông, xử lý các sản phẩm thải bỏ. Quyết định này đã gắn trách nhiệm của doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu đối với sản phẩm do mình bán ra thị trường cho đến khi sản phẩm bị thải bỏ và được xử lý đảm bảo môi trường.
Việc quy định trách nhiệm đối với toàn bộ vòng đời của sản phẩm có ý nghĩa quan trọng, thúc đẩy các doanh nghiệp không ngừng cải tiến công nghệ, quy trình sản xuất để tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao và thân thiện với môi trường.
Trước tiên phải khẳng định rằng, bóng đèn huỳnh quang compact ra đời đang dần thay thế cho bóng đèn sợi đốt, đã và đang tích cực góp phần làm giảm áp lực trong việc khai thác nguồn nhiên liệu hóa thạch cung cấp điện năng, giảm phế thải độc hại và khí CO2 vào môi trường, chống lại sự biến đổi khí hậu.
Nguy hiểm khi không xử lý bóng đèn compact đúng cách
Trong trường hợp người tiêu dùng không may để bóng bị nứt và vỡ thì thủy ngân, bột phốt pho trong bóng sẽ thoát ra ngoài, điều này có thể gây hại cho môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Bột phốt pho, khi tiếp xúc trực tiếp với da người có thể gây bỏng phốt pho. Người bị bỏng phốt pho, nếu không vệ sinh đúng cách sẽ bị nhiễm trùng, gây lở loét hoặc hoại tử.
Cùng với bột phốt pho, trong bóng đèn compact còn có thủy ngân, thủy ngân được sử dụng ở dạng nguyên tố nên dễ dàng gây độc cho người sau khi hít vào. Thủy ngân nguyên tố được hít vào sẽ hấp thu nhanh qua đường hô hấp, qua màng phế nang vào máu đến thận, gan lách và tập trung gây tổn thương hệ thần kinh trung ương.
Công nghệ sản xuất bóng đèn từ trước đến giờ là sử dụng thủy ngân dạng lỏng nên hàm lượng thủy ngân nhiều gây ra những ảnh hưởng không mong muốn khi bị vỡ. Vì vậy một số doanh nghiệp trong những năm gần đây đã chuyển sang công nghệ dùng Amalgam (thủy ngân dạng rắn) thay cho thủy ngân dạng lỏng, nhờ vậy, có thể hạn chế được tối đa những tác hại này, đồng thời có thể thu gom và tái chế sản phẩm dễ dàng hơn.
Trong quá trình xử lý bóng đèn hỏng, những bộ phận có thể tái chế gồm: vỏ thủy tinh, hạt Amalgam, đuôi đèn… Tuy nhiên, chỉ có đơn vị có trách nhiệm mới được phép thu gom, tái chế. Người sử dụng không được tự ý đập vỡ bóng đèn hay tùy tiện xử lý nhằm tránh nguy cơ phát tán thủy ngân ra ngoài môi trường.
Cần cơ sở pháp lý trong việc xử lý bóng đèn compact
Theo đánh giá của Tổng cục Môi trường, về vấn đề thu gom chất thải nguy hại liên quan đến bóng đèn thải đạt kết quả rất thấp, việc xử lý chủ yếu thực hiện tại các cơ sở tư nhân, đối với các cơ sở hành nghề xử lý chất thải nguy hại, công suất thiết bị xử lý bóng đèn huỳnh quang thải chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với lượng bóng đèn phát sinh…
Mặt khác, các công nghệ xử lý bóng đèn đã được cấp phép mới chỉ ở mức độ là tiền xử lý để phân tách thành các chất thải riêng biệt (thuỷ tinh, đầu bịt kim loại, bột huỳnh quang và thuỷ ngân sau khi được hấp phụ hoặc hấp thụ) để tạo thuận lợi cho các bước xử lý tiếp theo, do đó hiệu quả cả về mặt kinh tế lẫn môi trường rất thấp.
Các chất thải sau khi phân tách được xử lý tiếp theo bằng phương pháp hóa rắn hoặc chôn lấp khi đó các chất thải này vẫn tiềm ẩn các nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và tốn diện tích để lưu chứa. Thực tế hiện nay do các thiết bị xử lý đều có công suất bé (5-10 kg/h) nên hiệu quả thu hồi không cao.
Ngoài ra, do số lượng bóng đèn huỳnh quang thải ít nên cũng là trở ngại để các doanh nghiệp hành nghề quản lý chất thải nguy hại nghiên cứu đầu tư các trang thiết bị có công nghệ tiên tiến để xử lý, tái chế bóng đèn huỳnh quang thải. Đứng trước mối lo ngại về môi trường và để ngành công nghiệp điện tử phát triển bền vững, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định quy định về thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ.
Quyết định này áp dụng đối với doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu, người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ trên lãnh thổ Việt Nam. Quyết định cũng ban hành kèm theo danh mục sản phẩm thải bỏ, thời điểm thu hồi, xử lý. Quyết định nêu rõ doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu phải thiết lập các điểm thu hồi sản phẩm thải bỏ.
Điểm thu hồi là nơi tiếp nhận sản phẩm thải bỏ phù hợp quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, có nghĩa là phải đáp ứng được các yêu cầu về kỹ thuật, chẳng hạn như tại điểm thu hồi thì sản phẩm thải bỏ được lưu giữ trong thùng kín, không rò rỉ, rơi vãi, phát tán ra môi trường. Doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu có trách nhiệm tiếp nhận sản phẩm thải bỏ do mình đã bán sản phẩm đó ra thị trường Việt Nam.
Đây là cơ sở pháp lý quan trọng quy định cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ của các bên liên quan trong việc sản xuất, lưu thông, xử lý các sản phẩm thải bỏ. Quyết định này đã gắn trách nhiệm của doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu đối với sản phẩm do mình bán ra thị trường cho đến khi sản phẩm bị thải bỏ và được xử lý đảm bảo môi trường.
Việc quy định trách nhiệm đối với toàn bộ vòng đời của sản phẩm có ý nghĩa quan trọng, thúc đẩy các doanh nghiệp không ngừng cải tiến công nghệ, quy trình sản xuất để tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao và thân thiện với môi trường.
Theo MTX
You may also...
Liên kết hay
công ty môi trường
hệ thống xử lý nước thải
báo cáo giám sát môi trường
báo cáo đánh giá tác động môi trường
báo cáo giám sát môi trường định kỳ
cam kết bảo vệ môi trường
tin tức môi trường
cam ket bao ve moi truong
cong ty moi truong minh viet
tin moi truong
tin moi truong
báo cáo dtm
cam ket bao ve moi truong
cong ty xu ly nuoc thai
he thong xu ly nuoc thai
cam ket bao ve moi truong
vi sinh xử lý mùi hôi
cong nghe xu ly nuoc thai cam ket bao ve moi truong
hoa chat xu ly nuoc thai
enviroment science
enviroment news
cam kết bảo vệ môi trường
xử lý nước thải giết mổ gia súc
xử lý nước thải sinh hoạt
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất bột cá
Hệ thống xử lý nước thải nhà máy in
Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện
Hệ thống xử lý nước thải phòng khám
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất
Hệ thống xử lý nước thải trang trại
Hệ thống xử lý nước thải thủy hải sản
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM
xử lý nước thải khu công nghiệp
hệ thống xử lý nước thải
báo cáo giám sát môi trường
báo cáo đánh giá tác động môi trường
báo cáo giám sát môi trường định kỳ
cam kết bảo vệ môi trường
tin tức môi trường
cam ket bao ve moi truong
cong ty moi truong minh viet
tin moi truong
tin moi truong
báo cáo dtm
cam ket bao ve moi truong
cong ty xu ly nuoc thai
he thong xu ly nuoc thai
cam ket bao ve moi truong
vi sinh xử lý mùi hôi
cong nghe xu ly nuoc thai cam ket bao ve moi truong
hoa chat xu ly nuoc thai
enviroment science
enviroment news
cam kết bảo vệ môi trường
xử lý nước thải giết mổ gia súc
xử lý nước thải sinh hoạt
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất bột cá
Hệ thống xử lý nước thải nhà máy in
Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện
Hệ thống xử lý nước thải phòng khám
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất
Hệ thống xử lý nước thải trang trại
Hệ thống xử lý nước thải thủy hải sản
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM
xử lý nước thải khu công nghiệp
Hot
-
Khoảng 9 giờ sáng nay (11-8), xảy ra một vụ ngộ độc khí mê tan tại thôn Chu Cang Hồ, xã Tòng Sành, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai khiến 1 người...
-
Bia – là một loại thức uống phổ biến được ưa chuộng rộng rãi trên khắp thế giới cũng như ở Việt Nam ta. Hiện nay, ngành công nghiệp sản xu...
-
Hơn 8 năm qua, nhiếp ảnh gia Tăng A Pẩu đã chụp hàng ngàn bức ảnh của hơn 300 loài chim Hơn 130 bức ảnh ghi lại những khoảnh khắc đẹp ...
-
Một tháng nay, thanh long Bình Thuận rớt giá thê thảm. Hàng dạt trước kia vẫn bán được thì nay người dân chở ra đổ đầy 2 bên quốc lộ. ...
-
Chiều hôm qua, trên kênh Nhiêu Lộc, thiên nhiên đã ban tặng khoảnh khắc hoang hôn tuyệt đẹp cho người dân dân Sài Gòn. Theo người d...
-
1. Đối với động – thực vật. -Ô nhiễm không khí gây ảnh hưởng tai hại cho tất cả sinh vật. - Lưu huỳnh đioxit, Nitơ đioxit, ozon,...
-
Hạt phó Hạt kiểm lâm kiêm Trạm trưởng trạm bảo vệ rừng Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, huyện Quế Phong (Nghệ An), Lưu Nhật Thành, SN 1978...
-
- Ông Nguyễn Ngọc Thường, Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Đồng Nai cho biết, tính đến đầu tháng 11/2014, lượng thu gom chất...
-
Sáng 6-8, bọt ô nhiễm từ kênh Ba Bò (hay còn gọi là con kênh thối, kênh hôi, kênh nước đen) vẫn tiếp tục nhiều, gây ảnh hưởng tới khu dân c...
-
Sau bữa cơm trưa có món rau muống luộc chấm chao, 4 người trong một gia đình ở Bình Định nhập viện trong tình trạng hôn mê, riêng cô con gái...
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét