Home » Tin tức môi trường
Thứ Năm, 7 tháng 8, 2014
Đóng cửa bãi chôn lấp số 3: rác Phước Hiệp đổ dồn về Đa Phước
Trong tháng 7- 2013, UBND TP đã có chuyến khảo sát tại Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn Phước Hiệp (bãi rác Phước Hiệp) và ngay sau đó ra nhanh chóng đưa ra quyết định đóng cửa bãi chôn lấp số 3 với lý do bãi chôn lấp không hợp vệ sinh gây ô nhiễm môi trường.
|
Toàn bộ rác thải của Phước Hiệp được chuyển về khu xử lý chất thải rắn Đa Phước, do Công ty xử lý chất thải rắn Việt Nam (VWS) làm chủ đầu tư.
Ai duyệt dự án ô nhiễm?
Bãi chôn lấp số 3 có quy mô 15 ha, công suất tiếp nhận 2.500 tấn/ ngày, công nghệ Hàn Quốc.
Thông tin từ Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị (Citenco) cho biết, rác được chôn lấp trong các ô có lớp lót, an toàn với môi trường dưới đất và bên ngoài. Bãi chôn lấp còn có hệ thống thu gom và vận chuyển nước rỉ rác về các giếng, dẫn về trạm xử lý nước, đảm bảo xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường.
Ngoài ra, bãi rác còn có hệ thống thu gom và xử lý khí sinh học giúp kiểm soát khí phát tán ra môi trường trong quá trình xử lý rác.
Quy trình, công nghệ của bãi chôn lấp số 3 đã được sở Tài nguyên và Môi trường phê duyệt trong báo cáo đánh giá tác động môi trường và được các ban ngành thành phố thông qua.
Nay, bãi chôn lấp mới đi chưa được 1/10 chặn đường, UBND TP đã “tuyên án” ô nhiễm, ai sẽ là người chuyện trách nhiệm cho việc phê duyệt một dự án ô nhiễm được hoạt động?
Bãi rác Đa Phước có tiên tiến?
Nếu so sánh với công nghệ xử lý rác của bãi chôn lấp số 3 với Đa Phước, liệu công nghệ của Đa Phước có tiên tiến hơn?
VWS cho biết công nghệ xử lý rác thải áp dụng cho TPHCM là chôn lấp hợp vệ sinh và chủ yếu là tái chế sản xuất phân compost.
Tuy nhiên, đến nay chỉ hơn 100 tấn rác/ngày được chạy thử nghiệm trong dây chuyền tái chế phân conmpost, còn lại gần 3.000 tấn vẫn đem chôn lấp. Lý do cho đến nay VWS vẫn chỉ chôn lấp rác là do thành phố không giao rác thải đã phân loại tại nguồn.
Nếu xét trong hoàn cảnh việc phân loại rác tại nguồn tại TPHCM hiện nay, mới trong giai đoạn thí điểm, thì có lẽ đến lúc đóng cửa bãi rác Đa Phước, biện pháp xử lý duy nhất ở đây vẫn chỉ là chôn lấp!
Đó là chưa kể, trong quá trình hoạt động, bãi rác Đa Phước cũng đã phát sinh nhiều sự cố về môi trường. Đơn cử như năm 2009, dịch ruồi dày đặc phát sinh từ bãi rác Đa Phước khiến hàng ngàn hộ dân ở huyện Bình Chánh gặp nhiều khốn đốn.
Sở Y tế đã kiểm tra và phát hiện ổ ấu trùng lớn trong bãi rác. Một chiến dịch diệt ruồi có lẽ là quy mô nhất thành phố từ trước đến nay đã được tổ chức để diệt ruồi trong bãi rác và nhà dân.
Tháng 2.2014, người dân và chính quyền huyện Bình Chánh lại bị một phen khiếp vía khi bãi rác cháy lớn. Nguyên nhân ban đầu được xác định là do công nhân vận hành hút thuốc làm rơi tàn lửa xuống thiết bị châm xăng dầu.
Vụ cháy đã thiêu rụi diện tích 250 m2 tại bãi chôn lấp rác công nghệ cao.
Các vụ việc này khiến người dân không khỏi lo lắng trước thông tin sắp tới lượng rác đổ về bãi rác Đa Phước sẽ tăng gấp đôi.
Trong suốt nhiều năm qua, TP.HCM đã xảy ra khá nhiều sự kiện ô nhiễm môi trường “đình đám”, nhưng cho đến nay, vẫn gần như chưa có hướng giải quyết triệt để. Đơn cử như vấn đề công ty CP thuộc da Hào Dương nhiều năm xả thải bức tử sông Đồng Điền (Nhà Bè) gây nhiều bức xúc đến phẫn nộ cho người dân thành phố, nhưng thành phố vẫn cho gia hạn thời gian hoạt động để “sửa sai”.
Hay các cơ gây ô nhiễm trong khu dân cư hơn chục năm. Bao lần dân kiến nghị, cơ quan ban ngành kiểm tra nhưng cho đến nay, cụm ô nhiễm này vẫn chưa di dời hay ngừng hoạt động dù chỉ là các cơ sở sản xuất nhỏ.
Nếu so sánh giá xử lý rác của bãi Phước Hiệp là 14 USD/ tấn, với giá xử lý của bãi rác Đa Phước là 21 USD/tấn; và xâu chuỗi lại một số sự kiện ô nhiễm môi trường “đình đám” tại TPHCM, sẽ khiến dư luận không khỏi đặt ra câu hỏi: sự quyết liệt đóng cửa điểm ô nhiễm Phước Hiệp của UBND TP.HCM lần này đang có nhiều “điểm lạ”, liệu có “ưu ái” cho Đa Phước quá mức?
Theo một chuyên gia trong lĩnh vực môi trường đô thị, bãi rác Đa Phước nằm cạnh rạch Chiếu- đổ ra sông Cần Giuộc. Nếu tập trung quá nhiều rác về bãi này, khi xảy ra sự cố sẽ làm “thảm họa” cho hệ thống kênh rạch TPHCM và các tỉnh lân cận.
Bên cạnh đó, việc tập trung phần lớn rác về Đa Phước có thể gây ra tình trạng độc quyền trong xử lý, bất lợi cho TPHCM về sau này.
Khánh Lê
|
You may also...
Liên kết hay
công ty môi trường
hệ thống xử lý nước thải
báo cáo giám sát môi trường
báo cáo đánh giá tác động môi trường
báo cáo giám sát môi trường định kỳ
cam kết bảo vệ môi trường
tin tức môi trường
cam ket bao ve moi truong
cong ty moi truong minh viet
tin moi truong
tin moi truong
báo cáo dtm
cam ket bao ve moi truong
cong ty xu ly nuoc thai
he thong xu ly nuoc thai
cam ket bao ve moi truong
vi sinh xử lý mùi hôi
cong nghe xu ly nuoc thai cam ket bao ve moi truong
hoa chat xu ly nuoc thai
enviroment science
enviroment news
cam kết bảo vệ môi trường
xử lý nước thải giết mổ gia súc
xử lý nước thải sinh hoạt
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất bột cá
Hệ thống xử lý nước thải nhà máy in
Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện
Hệ thống xử lý nước thải phòng khám
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất
Hệ thống xử lý nước thải trang trại
Hệ thống xử lý nước thải thủy hải sản
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM
xử lý nước thải khu công nghiệp
hệ thống xử lý nước thải
báo cáo giám sát môi trường
báo cáo đánh giá tác động môi trường
báo cáo giám sát môi trường định kỳ
cam kết bảo vệ môi trường
tin tức môi trường
cam ket bao ve moi truong
cong ty moi truong minh viet
tin moi truong
tin moi truong
báo cáo dtm
cam ket bao ve moi truong
cong ty xu ly nuoc thai
he thong xu ly nuoc thai
cam ket bao ve moi truong
vi sinh xử lý mùi hôi
cong nghe xu ly nuoc thai cam ket bao ve moi truong
hoa chat xu ly nuoc thai
enviroment science
enviroment news
cam kết bảo vệ môi trường
xử lý nước thải giết mổ gia súc
xử lý nước thải sinh hoạt
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất bột cá
Hệ thống xử lý nước thải nhà máy in
Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện
Hệ thống xử lý nước thải phòng khám
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất
Hệ thống xử lý nước thải trang trại
Hệ thống xử lý nước thải thủy hải sản
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM
xử lý nước thải khu công nghiệp
Hot
-
Khoảng 9 giờ sáng nay (11-8), xảy ra một vụ ngộ độc khí mê tan tại thôn Chu Cang Hồ, xã Tòng Sành, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai khiến 1 người...
-
Bia – là một loại thức uống phổ biến được ưa chuộng rộng rãi trên khắp thế giới cũng như ở Việt Nam ta. Hiện nay, ngành công nghiệp sản xu...
-
Hơn 8 năm qua, nhiếp ảnh gia Tăng A Pẩu đã chụp hàng ngàn bức ảnh của hơn 300 loài chim Hơn 130 bức ảnh ghi lại những khoảnh khắc đẹp ...
-
Một tháng nay, thanh long Bình Thuận rớt giá thê thảm. Hàng dạt trước kia vẫn bán được thì nay người dân chở ra đổ đầy 2 bên quốc lộ. ...
-
Chiều hôm qua, trên kênh Nhiêu Lộc, thiên nhiên đã ban tặng khoảnh khắc hoang hôn tuyệt đẹp cho người dân dân Sài Gòn. Theo người d...
-
1. Đối với động – thực vật. -Ô nhiễm không khí gây ảnh hưởng tai hại cho tất cả sinh vật. - Lưu huỳnh đioxit, Nitơ đioxit, ozon,...
-
Hạt phó Hạt kiểm lâm kiêm Trạm trưởng trạm bảo vệ rừng Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, huyện Quế Phong (Nghệ An), Lưu Nhật Thành, SN 1978...
-
- Ông Nguyễn Ngọc Thường, Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Đồng Nai cho biết, tính đến đầu tháng 11/2014, lượng thu gom chất...
-
Sáng 6-8, bọt ô nhiễm từ kênh Ba Bò (hay còn gọi là con kênh thối, kênh hôi, kênh nước đen) vẫn tiếp tục nhiều, gây ảnh hưởng tới khu dân c...
-
Sau bữa cơm trưa có món rau muống luộc chấm chao, 4 người trong một gia đình ở Bình Định nhập viện trong tình trạng hôn mê, riêng cô con gái...
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét